Thương hiệu cá nhân (Personal Brand) là một thuật ngữ Marketing được nhắc đến rất phổ biến trong những năm gần đây. Tạo dựng được thương hiệu cá nhân không chỉ giúp bạn gia tăng lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh mà còn thu hút khách hàng, là nhân tố quan trọng trong sự thành công của bạn. Vậy có cách nào để làm thương hiệu cá nhân? Bài viết dưới đây của MONA Media sẽ giúp bạn hiểu hơn về cách xây dựng thương hiệu cá nhân thành công.
Cấp độ 2: Được biết đến và ghi nhớ tên tuổi
Ở level này, bạn không chỉ được mọi người biết đến mà còn ghi nhớ và cảm nhận riêng về bạn. Họ có thể chỉ ra một vài đặc điểm nào đó khi có ai đó nhắc đến bạn. Ví dụ: một chuyên gia tư vấn, một chuyên gia nội thất, một chuyên gia bất động sản… Tất cả những điều đó là những gì ngắn gọn mà cộng đồng nói về bạn. Đó chính là thương hiệu cá nhân mà cộng đồng cảm nhận mỗi khi họ nghĩ về bạn. Để đạt được level này thì bạn có thể làm các hoạt động như: PR, quảng cáo, event… để làm nên thương hiệu.
Xây dựng hình ảnh và ngôn từ nhất quán
Khi đã vạch ra được thương hiệu bản thân cần xây dựng, bạn cần đưa ra những thứ phù hợp với thương hiệu đó, cần xây dựng hình ảnh và thông điệp cá nhân nhất quán.
Các bài khi bạn post lên các trang mạng xã hội cần đảm bảo được tính chuẩn mực, tương đồng về ngôn từ, hình ảnh. Nếu không bạn sẽ bị “mất điểm” trong mắt người khác.
→Khám phá ngay: Dịch vụ chụp ảnh profile cá nhân, chụp hình cá nhân đẹp
Bước 7: Sử dụng hình ảnh bản thân một cách chuyên nghiệp
Thương hiệu cá nhân sẽ càng có sức lan tỏa và bền vững hơn nếu bạn biết cách sử dụng hình ảnh cá nhân một cách chuyên nghiệp. Đây là cách khẳng định giá trị thương hiệu cá nhân, tạo ấn tượng tốt, và từ đó, tạo ra độ lan tỏa trong công chúng.
bước xây dựng thương hiệu cá nhân
Vậy, làm thế nào để xây dựng thương hiệu cá nhân? Đây là câu hỏi mà các bạn trẻ dễ đặt ra khi khái niệm thương hiệu cá nhân ngày một gần gũi và thể hiện mức độ hiệu quả trong xã hội hiện đại. Dưới đây là 8 bước cơ bản mà bạn có thể thực hiện trong quá trình gây dựng thương hiệu cho bản thân hoặc cho doanh nghiệp của mình.
Để có một hình ảnh thương hiệu đủ mạnh, bạn cần biết bản thân là ai. Bước này được gọi là định vị bản thân. Trong đó có thể bao gồm các yếu tố như phân tích bản thân, tìm ra ưu và nhược điểm hay mình yêu thích điều gì. Chỉ cần trả lời được rõ ràng các câu hỏi trên là bạn đã có thể phác thảo sơ bộ chân dung của chính mình, từ đó, định vị bản thân tốt hơn.
Đối với doanh nghiệp, bước định vị cũng được thực hiện tương tự. Bạn có thể mở rộng ra thêm các yếu tố như doanh nghiệp sẽ mang lại giá trị gì cho xã hội, có tiềm năng phát triển lĩnh vực nào và lý tưởng tương lai được xây dựng dựa trên nguyên tắc nào.
Bước 2. Xây dựng hình ảnh và ngôn từ nhất quán
Sau khi đã tự phác họa bản thân, hãy xây dựng cho mình sự nhất quán, hay còn gọi là đồng bộ giữa hình ảnh và ngôn từ. Tại sao cần thực hiện bước này? Đơn giản là để hình ảnh trước công chúng và hiện thực luôn đi đôi với nhau.
Ví dụ, nếu hình ảnh xuất hiện trên mạng xã hội, trên website, trong lời feedback của khách hàng luôn đúng với thực tế, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ thì thương hiệu của bạn sẽ có độ tin tưởng cao hơn trong mắt công chúng.
Xây dựng nội dung có giá trị
Xây dựng được các nội dung có giá trị sẽ tạo được niềm tin đối với mọi người và tạo lập được mối quan hệ gắn kết. Nội dung chia sẻ trong chuyên môn như: video hướng dẫn bạn tự làm, báo cáo phân tích dữ liệu bạn thu thập có thể thúc đẩy danh tiếng tuyệt vời. Những nội dung có giá trị được xuất bản nhiều, liên tục se giúp bạn nâng cao được giá trị và thể hiện được khả năng của bản thân.
→Tham khảo: Cách viết content hay, tăng tỷ lệ chuyển đổi
Tỏa sáng theo một cách riêng
Để người khác nhớ đến bạn, cần phải tạo được dấu ấn cá nhân. Vì vậy, bạn đừng ngần ngại khi tỏ ra khác biệt. Cần chọn điểm khác biệt nhưng đúng với bản chất của bạn để thể hiện các vấn đề liên quan đến định hướng thương hiệu.
Khi trò chuyện hay gửi email đến các đối tác, bạn nên lồng vào đó những chi tiết thể hiện bản sắc cá nhân để tạo được ấn tượng riêng biệt.
Bước 4: Tập trung xây dựng được kênh truyền thông cá nhân
Câu chuyện muôn thuở của thương hiệu đó là luôn cần phải được truyền thông, bao gồm cả thương hiệu cá nhân. Công chúng sẽ không thể định vị và biết đến bạn nếu không có bước truyền thông này. Truyền thông góp phần tạo dựng hình ảnh trên không gian ảo và ngoài đời, lan tỏa thương hiệu của bạn đến với càng nhiều người càng tốt.
Do đó, bước xây dựng kênh truyền thông có thể quyết định mức độ thành công cho thương hiệu cá nhân của bạn sau này. Các kênh truyền thông có thể kể đến là website, fanpage, mạng xã hội,...
Bước giúp xây dựng thương hiệu cá nhân thành công
Việc làm đầu tiên trong các bước xây dựng thương hiệu cá nhân là bạn cần định vị bản thân mình, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu để có thể phát huy hoặc thay đổi để tốt hơn.
Bạn cần hiểu rõ được mình là ai? Mình mang điều gì đến cho cộng đồng? Bạn hãy xác định rõ ràng các giá trị của bản thân các kỹ năng của bạn (năng lực, học vấn, kinh nghiệm chuyên môn), niềm đam mê của bạn là gì và lý tưởng xây dựng con đường đi cho riêng mình.
Bước 6: Kết nối được với những người có tầm ảnh hưởng
Các mối quan hệ dù ở bất kỳ lĩnh vực nào đều có tầm ảnh hưởng nhất định đến mức độ thành công của bạn. Do đó, việc kết nối với những người có tầm ảnh hưởng, đặc biệt là những người giỏi, thành thạo trong chính lĩnh vực mà bạn đang xây dựng thương hiệu cá nhân sẽ giúp bạn mang lại nhiều ưu thế hơn.
Các mối quan hệ này sẽ giúp bạn đưa ra nhiều lời khuyên hoặc sự giúp đỡ từ họ. Ngoài ra, việc thương hiệu cá nhân của bạn gắn với những tên tuổi đi trước, đã có độ nhận diện công chúng cao hoặc đã có một thương hiệu đủ vững chắc sẽ giúp bạn tiến xa hơn.
Bước 8: Xây dựng được những nội dung có giá trị
Một trong những giá trị mà xã hội đòi hỏi từ những người có thương hiệu cá nhân tốt, đó là họ có thể mang lại lợi ích gì cho số đông.
Do đó, việc gây dựng thương hiệu cá nhân luôn luôn đi kèm tạo ra giá trị, lợi ích, nội dung có thể tạo ra tác động tích cực đến xã hội. Ví dụ, ra mắt các nội dung có ích, hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm hoặc các hoạt động xã hội cũng là cách để tạo những nội dung có giá trị đến số đông.
Cấp độ 1: Được nhiều người biết đến tên tuổi
Ở level này, tên tuổi của bạn sẽ được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, đây là level thấp nhất, có thể người ta biết đến bạn nhưng lại không có một cảm nhận rõ ràng về bạn, họ không nhớ bạn là ai, bạn làm gì và cũng sẽ không nhớ đến bạn khi cần thiết.
Thương hiệu cá nhân (Personal brand)
Quay trở lại với cách hiểu phổ quát về thương hiệu như đã đề cập ở trên thì thương hiệu cá nhân có thể định nghĩa là: “Tổng hợp tất cả những ấn tượng, niềm tin và tri giác mà con người ta có về một cá nhân”.
Một lần nữa ta lại thấy khái niệm thương hiệu cá nhân thật ra không phải là một khái niệm mới mẻ, chúng ta từng bị thương hiệu cá nhân “đánh lừa” và cũng đã từng xây dựng thương hiệu cho mình. Thông thường khi nhà tuyển dụng đọc hồ sơ xin việc của một du học sinh thì luôn tin rằng người ấy sẽ giao tiếp ngoại ngữ giỏi và nhận định họ giỏi hơn một ứng viên được giáo dục trong nước mặc dù điều này là chưa hẳn đúng. Tương tự, một kỹ sư làm việc cho Google tại Singapore thì sẽ được ngầm mặc định là tài năng hơn một người cùng cấp tại FPT. Quan sát Facebook của một doanh nhân thường chia sẻ những mẩu chuyện về thông điệp bảo vệ môi trường, thường xuyên kêu gọi làm từ thiện thì sản phẩm thực phẩm sạch do doanh nhân đó kinh doanh sẽ được người theo dõi (followers) tin tưởng hơn. Đó là những ví dụ cụ thể về tác dụng và tầm quan trọng của thương hiệu cá nhân. Tuy nhiên, qua đó ta cũng thấy thương hiệu cá nhân, thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp và cả thương hiệu quốc gia cùng có sự ảnh hưởng tương tác qua lại, cái này làm nên cái kia. Và đó cũng là lý do việc xây dựng thương hiệu cá nhân của các doanh nhân không chỉ quan trọng cho cá nhân họ mà nó còn đồng thời tác động lên hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp, tạo nên sự tin tưởng cho sản phẩm dịch vụ mà doanh nhân đó cung cấp, xa hơn là uy tín của quốc gia!
Tuy nhiên trong thời đại ngày nay, sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa con người với con người ngày càng gay gắt. Việc sử dụng các công cụ truyền thông và mạng xã hội tuy giúp con người ta đánh bóng tên tuổi của mình dễ dàng hơn nhưng thật sự khó làm nên sự khác biệt. Thế nên, rất cần một hướng tiếp cận khoa học và bài bản để xây dựng thương hiệu.
Kỳ 2: Tích cực tích lũy nghiệp tốt
Lương Hà Nguồn The Saigon Times
Thương hiệu cá nhân là gì? Tại sao phải xây dựng thương hiệu cá nhân ? Đâu là cách giúp bạn trở thành một người đáng tin cậy trong lĩnh vực của mình? Hãy cùng tuyển dụng VCCorp tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Nếu bạn quan tâm đến bài viết này ngay từ tiêu đề, chắc hẳn khái niệm thương hiệu cá nhân đang khiến bạn đặt ra rất nhiều câu hỏi. Với những người chưa có quá nhiều kinh nghiệm, họ có thể coi thương hiệu cá nhân là một thứ gì đó nhất thời, hoặc đơn thuần chỉ là một sản phẩm do marketing tạo nên.
Dù theo chiều hướng nào thì chắc chắn có một sự thật không thể phủ nhận đó là thương hiệu cá nhân sẽ còn mạnh mẽ hơn theo thời gian. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có cái nhìn khái quát nhất về thương hiệu cá nhân.
Thương hiệu cá nhân được định nghĩa là một quá trình xây dựng bản sắc thương hiệu cho một người hoặc một doanh nghiệp cụ thể. Lý giải một cách cụ thể hơn thì thể hiện thương hiệu cá nhân nghĩa là bạn sẽ thể hiện thương hiệu và giá trị của thương hiệu ra bên ngoài. Điều đó giúp đảm bảo các đối tượng mà thương hiệu nhắm đến biết được bạn là ai, bạn đại diện cho điều gì và vì sao bạn xứng đáng với sự lựa chọn từ mọi người.
Theo cách lý giải trên thì xây dựng thương hiệu cá nhân vừa là phương thức marketing lại vừa là một marketer đa năng cho bạn. Lý do là vì thương hiệu cá nhân sẽ giúp đại diện cho một người hoặc một doanh nghiệp nhận lòng tin từ công chúng. Trong quá trình kể trên, bạn cần áp dụng các nguyên tắc và chiến lược phù hợp để tạo ra bản sắc không lẫn với số đông, giúp thương hiệu nổi bật trong thị trường đông đảo đối thủ cạnh tranh.