Văn Hóa Trong Kinh Doanh Của Người Hàn Quốc

Văn Hóa Trong Kinh Doanh Của Người Hàn Quốc

Hiện nay, như cầu đi du học Hàn Quốc, cũng như định cư lại Hàn Quốc ngày càng nhiều, bên cạnh đó, các công ty Hàn Quốc tại đầu tư tại Việt Nam cũng đang phát triển đáng kể.Với một nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như hàn Quốc thì được làm việc trong một công ty Hàn là niềm mơ ước của nhiều người. Vì vậy để có thể hòa nhập vào môi trường sống, cũng như có thể làm việc tốt trong công ty , giữ được mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp, các bạn cần nắm vững nền văn hóa trong kinh doanh của người Hàn để tránh những điều cấm kỵ và làm việc một cách hiệu quả nhất. Sau đây CHD giúp các bạn có được những thông tin bổ ích về văn hóa trong kinh doanh của người Hàn.

đặc trưng về văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của người Hàn

Dưới đây là 12 nét đặc trưng cơ bản về văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của người Hàn. Bạn có thể tham khảo và ghi nhớ những điều sau đây để áp dụng khi đi làm việc tại doanh nghiệp Hàn Quốc, hoặc có đối tác/khách hàng là người Hàn.

Danh thiếp, quà tặng trong văn hóa kinh doanh của người Mỹ

Nhật Bản là một đất nước mà nghi thức về trao danh thiếp kinh doanh được coi trọng hơn bất kì một nơi nào khác trên trái đất nhưng đối với Mỹ thì danh thiếp trong kinh doanh chỉ đóng vai trò nhỏ, không phải là cơ sở cho sự tin cậy trong kinh doanh. Theo văn hóa kinh doanh của người Mỹ, danh thiếp chỉ là hình thức trao đổi địa chỉ hoặc số điện thoại của các đối tác.

Đối với quà tặng thì đây là một điều không được chấp nhận về mặt văn hoá vì họ xem những khoản quà tặng có liên quan đến nạn tham nhũng. Doanh nhân Mỹ coi nó là một hành vi hối lộ và làm ăn gian dối, không đúng đắn thậm chí nếu bị phát hiện thì các bên liên quan sẽ phải đối diện với luật pháp Mỹ, đôi khi còn phải ra tòa. Do đó, bạn nên lưu ý việc này khi hợp tác với những công ty Mỹ để tránh những điều đáng tiếc xảy ra.

Qùa tặng trong văn hoá kinh doanh của người Mỹ

Văn hóa giao tiếp là gì? Văn hóa doanh nghiệp là gì?

Văn hóa giao tiếp có thể hiểu là cách ứng xử, trò chuyện, đối đáp với những người xung quanh, được thể hiện qua từng cử chỉ, giọng điệu, thái độ, lời nói, hành vi… Văn hóa giao tiếp đúng chuẩn mực là khi bạn có thái độ thân thiện, cởi mở và chân thành với mọi người. Đặc biệt, bạn cần phải lắng nghe, thấu hiểu và tôn trọng quan điểm, ý kiến cá nhân của người khác.

Hiểu một cách đơn giản, văn hóa doanh nghiệp chính là toàn bộ những đặc điểm, tính chất chung của các doanh nghiệp, công ty, là các giá trị cốt lõi và triết lý của doanh nghiệp trong quá trình hình thành và phát triển. Văn hóa doanh nghiệp còn được dùng để miêu tả cách nhân viên cảm nhận về doanh nghiệp, về công việc hiện tại và những định hướng cho bản thân trong tương lai.

Mỗi công ty, doanh nghiệp được xem như là một phiên bản xã hội “thu nhỏ”. Mỗi người đều có những cá tính, đặc điểm riêng nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhân viên và cấp trên đều có chung lý tưởng trong kinh doanh, cùng nhau tạo lập và xây dựng nên giá trị của doanh nghiệp, làm nên nét độc đáo trong đời sống tinh thần của doanh nghiệp đó.

Văn hóa chủ kinh doanh là chủ sở hữu

Chủ sở hữu doanh nghiệp thường là người trực tiếp vận hành hoạt động của doanh nghiệp đó. Đây cũng là điều cực kỳ phổ biến ở hầu hết các công ty, doanh nghiệp, tổ chức, không chỉ riêng Hàn Quốc. Những vị trí cực kỳ quan trọng hoặc cấp cao nhất trong hội đồng quản trị không bao giờ được trao cho người ngoài.

Ví dụ: Trong gia đình có cha là Chủ tịch công ty, con trai giữ vị trí Phó Tổng giám đốc, cháu trai là Trưởng phòng kinh doanh…

Nhược điểm của nét văn hóa này là có thể gây nên tình trạng chuyên quyền, độc đoán, hành động theo cảm tính và đánh mất nguồn nhân lực ưu tú từ bên ngoài.

Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của người Hàn thể hiện như thế nào?

Để nắm rõ hơn về văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của người Hàn, bạn có thể tìm hiểu cách người Hàn Quốc giao tiếp, ứng xử trong công ty và trong hoạt động kinh doanh.

Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của người Hàn trong công ty được thể hiện qua cách chào hỏi với cấp trên và đồng nghiệp:

Phong cách làm việc của doanh nhân Mỹ

Phong cách chung của các doanh nhân người Mỹ là ít chú trọng đến nghi lễ, đi thẳng vào vấn đề và muốn có kết quả nhanh. Trong văn hóa kinh doanh của người Mỹ thì khi đàm phán họ thường xác định trước và rõ ràng những mục tiêu cần đạt được, chiến lược và dùng số liệu để chứng minh cho các luận điểm của mình. Chính vì vậy, các doanh nhân Mỹ sẽ ưu tiên quan tâm đến hiệu quả khi xem xét một vấn đề hợp tác, vì họ cho rằng chỉ những hoạt động thực tiễn và có lợi nhuận mới thực sự có giá trị.

Họ sẽ làm việc tích cực và quyết tâm để đạt được mục đích của bản thân. Tinh thần sáng tạo, dám ra quyết định và dám chịu trách nhiệm cho những ý tưởng đã giúp doanh nhân Mỹ đạt được nhiều thành công trên thương trường. Văn hóa kinh doanh của người Mỹ đã góp phần tạo nên nét đặc trưng cho nền văn hóa của đất nước này. Những doanh nhân Mỹ với phong thái làm việc rất năng động và sáng tạo, tôn trọng sự bình đẳng đã đem đến sự thành công cho nền kinh tế vững mạnh hàng đầu thế giới như hiện nay. Hy vọng qua những thông tin được cung cấp trên sẽ giúp bạn hiểu thêm về tính cách, phong cách làm việc của người Mỹ, bài viết sẽ giúp cho bạn phần nào đó.

Liên hệ Immica để được tư vấn về chương trình đầu tư định cư EB5. Đây là bước đầu tiên giúp anh chị tiến gần nước Mỹ tươi đẹp hơn. Các cố vấn đầu tư của Immica luôn sẵn sàng hỗ trợ anh chị.

Phong cách làm việc của doanh nhân Mỹ

IMMICA INVESTMENT - MỞ RỘNG LỢI THẾ - NÂNG TẦM QUỐC TẾ

Trụ sở: Lầu 17, Saigon Tower, 29 Lê Duẩn, Q.1, TP.HCM

Hà Nội: Lầu 10, Pacific Palace, 83B Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm

Hotline: 0909 184 599 I 0902 634 066

Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của người Hàn có nhiều nét khác biệt so với Việt Nam. Nếu bạn đang có ý định làm việc hoặc định cư ở xứ sở kim chi, trước tiên bạn cần tìm hiểu và nắm rõ về văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc. Tham khảo ngay bài viết dưới đây để có thêm nhiều thông tin bổ ích bạn nhé.

Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của người Hàn Quốc và Việt Nam có gì khác biệt?

Mỗi quốc gia, khu vực đều có những đặc trưng riêng về văn hóa giao tiếp, ứng xử trong công việc cũng như trong cuộc sống. Do đó, văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của người Hàn Quốc và Việt Nam cũng có một số điểm khác biệt như sau:

Tùy theo nhu cầu, năng lực chuyên môn và khả năng hòa hợp với văn hóa doanh nghiệp mà nhân sự có thể cân nhắc lựa chọn môi trường làm việc phù hợp với bản thân, từ đó đóng góp những giá trị cho sự phát triển của công ty.

Trên đây là một số nét đặc trưng về văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của người Hàn mà Trung tâm Ngoại ngữ Hà Nội muốn chia sẻ đến bạn đọc. Chúc các bạn sớm tìm được công việc ưng ý và gặt hái thật nhiều thành công với sự lựa chọn của bản thân.

Trong văn hóa ăn uống thường ngày của người Hàn Quốc và người Việt Nam có những điểm tương đồng và khác biệt, nếu chúng ta chúý tìm hiểu một chút sẽ thấy rất thú vị.

Một bữa ăn Hàn Quốc điển hình bao gồm cơm, canh, món phụ và một món chính. Món ăn Hàn Quốc sử dụng rất nhiều gia vị như hành, tỏi, ớt đỏ, gừng, mù tạt, giấm và xì dầu... Chúng được nấu bằng dầu vừng, thứ dầu không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn mang lại một hương vị rất đặc trưng cho món ăn.

Ngoài những thức ăn nổi tiếng khác thì thịt nướng là món không thể thiếu trong cuộc nhậu của người Hàn

Người Hàn Quốc có rất nhiều những quy tắc trên bàn ăn và rất coi trọng chúng. Kim chi là một món ăn tượng trưng cho tình cảm nồng hậu của người Hàn Quốc. Chúng tôi xin cùng các bạn

để các bạn có thể hiểu rõ hơn về

Giống như hầu hết những quốc gia Đông Á khác, lương thực chính ở Hàn Quốc là gạo. Một món ăn khác cũng luôn có mặt trong mỗi bữa ăn, đó là kim chi. Có tới 200 loại kim chi và người Hàn có câu: “Ăn một bữa không có kim chi giống như đi bộ mà không có chân vậy”. Món ăn này giờ đã nổi tiếng và trở nên phổ biến trên toàn thế giới.

Ngoài những điểm chung chung ở trên thì cũng có rất nhiều điểm khác biệt trong văn hóa ăn uống thường ngày của hai nước. Ở Hàn, người ta thường ăn cơm nấu từ gạo nếp trộn với gạo tẻ nên cơm rất dẻo, họ còn có cơm ngũ cốc “okok bap” (cơm nấu từ 5 loại ngũ cốc). Trong khi đó, người Việt thường chỉ ăn cơm nấu bằng gạo tẻ và cơm khô hơn một chút, thường vào những ngày đặc biệt thì mới nấu cơm nếp.

Ở Hàn Quốc có rất nhiều loại gia vị, họ thường sử dụng bột ớt và có thêm là nước tương “kan chang”. Ở Việt Nam, gia vị không thật nhiều nhưng có một loại nước chấm đặc biệt là nước mắm và để cho món ăn có hương vị thơm ngon hơn, khi nấu ăn có nhiều loại rau, củ, quả cho thêm vào như: hành, nghệ, cà chua, dứa, chuối… Ở Hàn, kim chi có nhiều loại đa dạng và thường ăn cùng trong bữa cơm. Còn ở Việt Nam, trong bữa ăn nhất định phải có rau tươi, có thể chế biến nhiều món như: rau luộc, rau xào, canh rau… và cũng có một số món tương tự như kim chi: dưa muối, cà muối, hành muối...

Vào mùa hè, khi ăn cả người Hàn và người Việt đều uống nước nhưng cách thức cũng khác nhau. Người Hàn vừa ăn vừa cầm cốc nước lạnh và uống. Người Việt thì thường chan canh vào bát hoặc nước rau luộc vào bát và ăn cùng với cơm, hoặc sau khi ăn sẽ chan nước canh vào bát, uống riêng.

Món canh là không thể thiếu trong bữa ăn của người Hàn

Có nhiều nét chung trong cách ăn uống ở Hàn Quốc so với cách ăn uống ở Việt Nam như đều ăn cơm, ăn theo gia đình, đều có những lễ nghĩa kính cẩn trước, trong và sau khi ăn, trong bữa ăn đều sử dụng bát, đũa và thìa, các nguyên liệu và gia vị có nhiều nét tương đồng, các loại món ăn cần thiết trong một mâm cơm giống với mâm cơm truyền thống Việt Nam... Chính vì thế, món ăn Hàn Quốc được người Việt Nam hưởng ứng và đón nhận khi các chiến dịch quảng bá ẩm thực Hàn đến với Việt Nam, có cái gì đó gần gũi, thân thiết với người Việt.Người Hàn sử dụng cả thìa và đũa nên không cầm bát lên. Người Việt thì thường hay sử dụng đũa nên dù ăn canh hay cơm là cầm bát lên ăn. Vì vậy, cái vành bát ở nước ta thường cao để người ăn không bị nóng. Cũng vì việc sử dụng đũa, thìa ở Hàn người ta thường để thức ăn lên trên bàn, trong khi người Việt mình thương để thức ăn vào mâm rồi có thể đặt trên bàn, trên chiếu, kể cả trên sàn nhà và ngồi ăn.Đến tận ngày nay, nhiều người dân Hàn Quốc vẫn rất chú trọng những quy tắc ứng xử khi dùng bữa. Có rất nhiều điều CÓ và KHÔNG cần ghi nhớ. Danh sách sau đây là một bản chỉ dẫn hữu ích để giúp chúng ta hiểu thêm về văn hóa ẩm thực của xứ sở kim chi.

Người dân Hàn Quốc vẫn rất chú trọng những quy tắc khi dùng bữa

Ăn, mặc và ở là ba yếu tố quan trọng của đời sống con người. Bạn đã biết gì về lối sống của người Hàn Quốc. Có nhiều giả thuyết cho rằng con người ở Thời kỳ đồ đá cũ bắt đầu định cư trên bán đảo Triều Tiên cách đây khoảng từ 40.000 đến 50.000 năm, tuy nhiên vẫn cần phải xác định xem họ có phải là tổ tiên của người Hàn Quốc ngày nay hay không. Một số người Thời kỳ đồ đá cũ sống trong hang động, số khác xây chỗ ở trên mặt đất bằng. Họ sống bằng hoa quả và các loại rễ cây có thể ăn được và bằng săn bắt, câu cá....

Con người ở Thời kỳ đồ đá mới xuất hiện trên bán đảo Triều Tiên khoảng năm 4000 trước công nguyên. Người ta tìm thấy dấu vết về hoạt động của họ trên khắp bán đảo vào khoảng năm 3000 trước công nguyên. Người ta tin rằng người ở Thời kỳ đồ đá mới đã hình thành nên chủng tộc người Triều Tiên. Người ở Thời kỳ đồ đá mới sống ở gần bờ biển, bờ sông trước khi tiến sâu vào đất liền. Biển là nguồn cung cấp thức ăn chính. Họ sử dụng lưới, móc câu và cần câu để bắt cá và đánh bắt các động vật biển có vỏ. Săn bắt cũng là một cách để có thức ăn. Nhiều đầu mũi tên và giáo mác nhọn đã được tìm thấy ở các khu vực người ở Thời kỳ đồ đá mới sống. Về sau, họ bắt đầu làm việc trồng trọt với cuốc đá, liềm đá và cối xay.

vẫn gần như không thay đổi từ thời kỳ Ba Vương quốc cho đến thời đại Joseon (1392- 1910). Ondol, hệ thống lò sưởi dưới sàn nhà rất độc đáo của người Hàn Quốc đã được sử dụng đầu tiên ở miền bắc. Khói và hơi nóng được dẫn qua các ống xây dưới sàn nhà. Ở miền nam ấm áp hơn, ondol được dùng kết hợp với sàn nhà bằng gỗ. Vật liệu chính dùng để dựng nên những căn nhà truyền thống này là đất sét và gỗ. Giwa, có nghĩa là nhà có lợp mái ngói màu đen được làm từ đất, thường bằng đất sét đỏ. Ngày nay, toà nhà làm việc của Tổng thống gọi là Cheong Wa Dae hay Nhà Xanh, vì ngói lợp lên mái nhà có màu xanh.

Nhà truyền thống thường được xây mà không cần sử dụng một chiếc đinh vít nào vì được ghép với nhau bằng các chốt gỗ. Nhà dành cho tầng lớp thượng lưu bao gồm một số kiến trúc tách biệt: một phòng dành cho phụ nữ và trẻ nhỏ, một phòng dành cho những người đàn ông trong gia đình và các vị khách của họ và một phòng khác cho những người giúp việc, tất cả các phòng đều có tường bao quanh khép kín. Điện thờ tổ tiên của gia đình được xây ở phía sau ngôi nhà. Thỉnh thoảng chúng ta có thể gặp một ao sen được xây ở trước ngôi nhà phía ngoài bức tường.

Hình dáng ngôi nhà cũng có thể rất khác biệt giữa miền Bắc lạnh lẽo và miền Nam ấm áp. Những ngôi nhà đơn giản ở miền Nam thường có hình chữ nhật, có một bếp, một phòng ở bên cạnh tạo cho toàn bộ khu nhà có hình chữ L; nhưng ở miền Bắc nhà có hình chữ U hoặc hình vuông với sân ở giữa.

Một trong những nét đẹp và đáng quý trong văn hóa ẩm thực của người Hàn phải kể đến là tính tiết kiệm, với người Hàn, thức ăn thừa họ sẽ tận dụng bằng cách để tủ lạnh và dùng lại ở bữa sau mà không đổ đi lãng phí giúp họ tiết kiệm được một khoản đáng kể và bảo vệ môi trường. Đây cũng được coi là một nét đẹp trong văn hóa ẩm thực Hàn Quốc đáng phải học hỏi.

Hãy cùng chúng tôi trải nghiệm cảm giác trên một bàn ăn theo phong cách Hàn qua