Thanh Nghĩa Là Gì Trong Hán Việt

Thanh Nghĩa Là Gì Trong Hán Việt

Thanh khoản ngân hàng là khả năng đáng ứng tức thời nhu cầu rút tiền và giải ngân tín dụng tức thời. Ngược lại, rủi ro/ mất thanh khoản xảy ra khi ngân hàng không thể cung ứng lượng tiền mặt cho nhu cầu tức thời hoặc với chi phí quá cao.

Thiệt hại từ rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản đem đến những hậu quả nặng nề cho nền kinh tế, xã hội và đời sống như sau:

Tham khảo thêm: Top 10 ngân hàng cho vay tín chấp phổ biến hiện nay

happy nghĩa là gì trong Tiếng Việt?

happy nghĩa là gì, định nghĩa, các sử dụng và ví dụ trong Tiếng Anh. Cách phát âm happy giọng bản ngữ. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa của happy.

vui sướng, vui lòng (một công thức xã giao)

I shall be happy to accept your invitation: tôi sung sướng nhận lời mời của ông

a happy marriage: một cuộc hôn nhân hạnh phúc

khéo chọn, rất đắt, rất đúng, tài tình (từ, thành ngữ, câu nói...); thích hợp (cách xử sự...)

a happy rectort: câu đối đáp rất tài tình

a happy guess: lời đoán rất đúng

(từ lóng) bị choáng váng, bị ngây ngất (vì bom...)

Tỷ lệ Huy động tiền gửi từ tổ chức/Tổng huy động khách hàng (Non- individuals/Customer deposits )

Tỷ lệ huy động tiền gửi từ tổ chức của ngân hàng càng cao chứng tỏ khả năng đáp ứng thanh toán của ngân hàng càng tốt.

Bài viết trên đã giải đáp thanh khoản là gì và cung cấp các thông tin hữu ích có liên quan. Với khách hàng cá nhân, gửi tiết kiệm online trên ứng dụng HLB Connect là một trong những cách hiệu quả để tăng tính thanh khoản. Cụ thể, hình thức này có thời hạn gửi tiền đa dạng với lãi suất cạnh tranh trên thị trường. Đồng thời, bạn có thể linh hoạt rút tiền khi cần thiết, giúp tăng tính thanh khoản cho các khoản tiết kiệm.

Không chỉ vậy, với ứng dụng ngân hàng số HLB Connect hiện đại và đảm bảo an toàn, bạn sẽ có trải nghiệm gửi tiết kiệm nhanh chóng, tiện lợi và hạn chế các rủi ro không mong muốn.

Để được tư vấn về hình thức gửi tiết kiệm online tăng tính thanh khoản cho tài sản, bạn vui lòng liên hệ Hotline 1900 633 068 hoặc để lại thông tin để được hỗ trợ sớm nhất.

Tính thanh khoản (tiếng Anh là Liquidity) thể hiện mức độ linh hoạt của một tài sản trong giao dịch mua - bán trên thị trường mà không làm thay đổi giá trị của tài sản đó. Hiểu đơn giản hơn, tính thanh khoản là khả năng chuyển đổi một loại tài sản thành tiền mặt. Trong đầu tư, bạn sẽ bắt gặp một số thuật ngữ là tên gọi khác của thanh khoản, như “tính lỏng” hoặc “tính lưu động".

Tài sản có tính thanh khoản cao hay thấp phụ thuộc vào chi phí và thời gian. Khi nhà đầu tư mất càng nhiều chi phí và thời gian để thu hồi vốn thì thanh khoản thấp, đồng nghĩa với độ rủi ro cao. Một số tài sản có tính thanh khoản kém có thể kể đến như máy móc, đồ mỹ nghệ, bất động sản,... vì phải tốn thời gian dài để quy đổi tài sản thành tiền mặt.

Ví dụ: Một người đang sở hữu chiếc xe giá 20 triệu và không có tiền mặt đang muốn mua máy giặt có giá 20 triệu. Dù cả hai tài sản cùng giá trị nhưng anh ấy buộc phải bán xe rẻ hơn mức giá ban đầu do một số lý do nhất định và tốn nhiều thời gian để tìm người mua. Như vậy, chiếc xe là tài sản đang có tính thanh khoản kém.

Trong lĩnh vực đầu tư tài chính, chứng khoán, ngân hàng, vàng được xem là tài sản có tính thanh khoản cao. Khi thị trường có tính thanh khoản cao thì đó được xem là kênh đầu tư tài chính an toàn và hiệu quả. Ngoài ra, thanh khoản còn là tiêu chí quan trọng để đánh giá khả năng chi trả nợ hoặc tình trạng tài chính hiện tại của doanh nghiệp.

Phân loại tài sản theo tính thanh khoản

Dựa vào thời gian thanh khoản, các loại tài sản lưu động được sắp xếp theo thứ tự thanh khoản từ cao đến thấp như sau:

Trong đó, tiền mặt là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất bởi nó có thể dễ dàng được sử dụng trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ. Ngược lại, hàng tồn kho được xem là loại tài sản có tính thanh khoản thấp nhất vì phải trải qua các giai đoạn như phân phối và tiêu thụ rồi mới chuyển thành khoản phải thu, sau một thời gian khoản phải thu mới được chuyển thành tiền mặt. Giá trị tài sản lưu động trên có thể thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào hoạt động doanh nghiệp.

Ngoài các loại tài sản kể trên, chứng khoán cũng được xem là một loại sản có tính thanh khoản cao bởi khả năng chuyển đổi từ chứng khoán thành tiền mặt nhanh. Vì lẽ đó mà thị trường chứng khoán ngày càng trở nên hấp dẫn và thu hút càng nhiều nhà đầu tư hơn. Thế nhưng, một lưu ý đặc biệt khi lựa chọn loại chứng khoán để đầu tư đó là khả năng bán lại của nó trước khi chúng đáo hạn để tái tạo nguồn vốn đầu tư ban đầu. Loại chứng khoán nào có khả năng tái tạo kém, nghĩa là khó tìm người mua hay phải bán mất giá, nhà đầu tư sẽ chịu tổn thất lớn. Điều này được gọi là rủi ro thanh khoản trong đầu tư.

Hiểu được những rủi ro thanh khoản trong đầu tư, Zalopay đã hợp tác cùng DNSE để ra mắt sản phẩm - “Tài Khoản Chứng Khoán” với trải nghiệm đầu tư an toàn, minh bạch. Khi mua cổ phiếu trên Zalopay, khách hàng có thể cập nhật sự biến động thị trường liên tục trong các phiên cùng với khuyến nghị đầu tư bởi các chuyên gia uy tín của DNSE, giúp nhận biết những cổ phiếu đang có rủi ro thanh khoản, có khả năng tái tạo kém, từ đó đưa ra quyết định sinh lời tối ưu nhất.

Vay vốn từ ngân hàng trung ương

Để tăng tính thanh khoản, ngân hàng có thể vay vốn từ ngân hàng trung ương. Dù vậy, việc này có thể ảnh hưởng đến chỉ số tài chính của ngân hàng.

Trường hợp ngân hàng có nhu cầu gia tăng tính thanh khoản thì có thể vay vốn từ ngân hàng khác. Tuy nhiên, đây là lựa chọn có thể dẫn đến chi phí lãi suất và các khoản nợ.

Ngân hàng có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để nâng cao tính thanh khoản và huy động vốn. Lưu ý, giải pháp này có thể khiến ngân hàng phải chia sẻ lợi nhuận và trả lãi suất cho nhà đầu tư.

Ngân hàng có thể áp dụng giải pháp phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để nâng cao tính thanh khoản và huy động vốn.

Tính thanh khoản có ý nghĩa quan trọng giúp ngân hàng đảm bảo hoạt động luôn được duy trì ổn định, đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và tránh rủi ro tài chính. Theo đó, tỷ lệ thanh khoản cao cho thấy ngân hàng có đủ tiền mặt để đáp ứng các khoản vay và các yêu cầu rút tiền của khách hàng. Cụ thể như sau:

Tỷ lệ Cho vay ngắn hạn/Dư nợ cho vay (Short-term loans/Net loans)

Nếu ngân hàng có tỷ lệ cho vay ngắn hạn càng cao thì tính thanh khoản càng tốt.

Tiền mặt và các tài khoản ngân hàng

Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất. Bởi tiền mặt và các tài khoản ngân hàng có thể sử dụng để thanh toán chi phí và các khoản nợ ngay tức thì.

Tỷ lệ Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản (Liquid asset/Total asset)

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ ngân hàng có tính thanh khoản tốt. Đồng thời, ngân hàng có thể nhanh chóng đáp ứng đủ nghĩa vụ thanh toán ngắn hạn.

Chứng khoán và các công cụ tài chính có thể chuyển đổi tức thì

Chứng khoán và các công cụ tài chính bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, quỹ đầu tư,... Các loại tài sản này có tính thanh khoản cao vì có thể bán ra ngay để thu hồi vốn.

Các khoản đầu tư dài hạn bao gồm địa ốc, quỹ đầu tư, khoản đầu tư vào doanh nghiệp,... Loại tài sản này có thể quy đổi thành tiền mặt sau một thời gian cụ thể.

Đây là những tài sản sở hữu giá trị lớn, được sử dụng trong thời gian dài. Tuy nhiên, các tài sản cố định có tính thanh khoản thấp hơn các loại khác.

Đây là các tài sản như bảo hiểm nhân thọ, tài sản sở hữu chung,... có đặc điểm khó tính giá trị và không dễ bán ra thị trường.

Khả năng thanh khoản của ngân hàng được duy trì nhờ vào một số nguồn tài chính nhất định. Sau đây là một số nguồn cung cấp thanh khoản ngân hàng:

Tiền gửi của khách hàng là nguồn cung cấp thanh khoản chính của ngân hàng. Ngân hàng có thể sử dụng số tiền này để đầu tư vào các loại tài sản khác hoặc cho vay.

Yếu tố nào ảnh hưởng đến tính thanh khoản trong đầu tư tài chính?

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản trong đầu tư tài chính mà bạn nên quan tâm để có thể đánh giá được mức độ thanh khoản của sản phẩm đầu tư trong tương lai. Bao gồm:

Ví dụ: Chỉ số P/E là một chỉ số tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng đến tính thanh khoản của chứng khoán của công ty đó. Đây là chỉ số thể hiện kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Những cổ phiếu có tính thanh khoản cao nhất chính là những cổ phiếu có P/E cao hơn mức trung bình của thị trường.

Ví dụ: Năm 2007, chỉ thị số 03 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành về khống chế dư nợ vốn cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá… cho khách hàng đầu tư, kinh doanh chứng khoán của Tổ chức tín dụng ở mức dưới 3% đã gây sốc với thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán lao dốc, hàng loạt mã chứng khoán giảm mạnh nhưng nhà đầu tư không có nguồn tiền hỗ trợ từ ngân hàng nên không thể mua vào ở thời điểm chỉ thị được ban hành.

Ví dụ: Cổ phiếu họ Apec liên tục tăng trong các phiên từ ngày 29/5 khiến các nhà đầu tư FO đua nhau “đu đỉnh” theo trào lưu đám đông vì lo sợ bỏ mất cơ hội kiếm lời. Kết quả, họ bị “sập bẫy” khi các cổ phiếu nằm sàn sau đó và phải bán tháo khi thị trường lao dốc nhanh chóng.

Ví dụ: Ủy ban chứng khoán Việt Nam ra quy định giới hạn quyền mua cổ phiếu của các nhà đầu tư nước ngoài: gồm tối đa 30% cổ phiếu phát hành từ ngân hàng thương mại và 49% cổ phiếu phát hành từ các doanh nghiệp niêm yết tại các ngành khác. Hạn chế khối lượng giao dịch khối ngoại giúp giảm các nguy cơ thâu tóm thị trường và tính thanh khoản cổ phiếu nói chung.

Có 3 chỉ số cơ bản được dùng để tính thanh khoản, gồm: Tỷ số thanh khoản hiện thời, tỷ số khả năng thanh toán tức thời, tỷ số thanh khoản nhanh.

Tỷ số thanh khoản hiện thời = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn

Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền / Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh khoản nhanh = (Tài sản lưu động - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn