Cồn Sơn Vĩnh Long

Cồn Sơn Vĩnh Long

https://goo.gl/maps/Q5iPE8cX8Htftzno9

COMBO THAM QUAN TRỌN GÓI BAO GỒM CƠM TRƯA

QUÝ KHÁCH VUI LÒNG GỌI HOẶC KẾT BẠN ZALO ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CỤ THỂ HƠN. BOOK TRƯỚC SẼ ĐƯỢC GIÁ ƯU ĐÃI. KẾT THÚC HÀNH TRÌNH THAM QUAN MỚI THANH TOÁN TIỀN VIDEO

COMBO THAM QUAN TRỌN GÓI BAO GỒM ĂN TRƯA

Trên 10 Khách :200.000 /  khách

Trên 20 Khách :180.000 /  khách

Trên 30 Khách :170.000 /  khách

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG ĐẠT ĐƯỢC:

Dược điển Việt Nam IV, TCVN 7043 : 2013, TCVN 1051 : 2009, TCVN 1052 : 2009, Quy chuẩn Việt Nam 6-3:2010, TCVN 10168:2013 (CAC/RCP 49-2001), TCVN 9449:2013 (ISO 10439 : 2002), TCVN 9547:2013 (ISO 22608 : 2004), TCVN 9847:2013 (ISO 175:2010).

Cồn Thực Phẩm: 98 độ, 96 độ, 90 độ, 75 độ, 70 độ Cồn Mỹ Phẩm: 98 độ, 96 độ, 90 độ, 75 độ, 70 độ Cồn Y Tế: 98 độ, 96 độ, 90 độ, 75 độ, 70 độ Cồn Công Nghiệp: 99.9 độ, 99.5 độ, 99 độ, 96 độ, 90 độ, 75 độ, 70 độ Cồn Iso Propyl Alcohol Cồn Nước Dành cho Nhà Hàng

Tin từ Phòng CSGT Công an tỉnh Vĩnh Long ngày 14.2 cho biết, trong 7 ngày, từ 8 -14.2 (29 đến mùng 5 tết), lực lượng CSGT của tỉnh đã phát hiện hơn 1.000 trường hợp vi phạm nồng độ cồn và chạy xe quá tốc độ cho phép.

Trong 7 ngày nghỉ tết, toàn tỉnh Vĩnh Long có 429 trường hợp vi phạm nồng độ cồn

Cụ thể, trong khoảng thời gian trên, lực lượng CSGT toàn tỉnh phối hợp tuần tra kiểm soát xuyên tết. Qua đó, phát hiện 1.041 trường hợp vi phạm, với tổng số tiền xử phạt hơn 2,7 tỉ đồng.

Lực lượng CSGT lập biên bản các trường hợp vi phạm

Hơn 6.000 tài xế vi phạm nồng độ cồn trong ngày mùng 4 tết

Đáng chú ý, trong số này có 429 trường hợp vi phạm nồng độ cồn, tăng 423 trường hợp so cùng kỳ năm trước, tổng số tiền xử phạt hơn 1,8 tỉ đồng; có 409 trường hợp vi phạm tốc độ, tăng 407 trường hợp so với năm trước, tổng số tiền xử phạt gần 600 triệu đồng.

Phà Đình Khao hoạt động 5 phà xuyên suốt

Theo Phòng CSGT Công an tỉnh Vĩnh Long, nhờ làm tốt công tác tuần tra kiểm soát nên dịp tết năm nay toàn tỉnh không xảy ra tai nạn chết người. Các nút giao qua tỉnh không xảy ra tình trạng ùn ứ kéo dài như những năm trước.

Trong sáng 14.2, người dân rời quê quay lại TP.HCM và các tỉnh, thành miền Đông làm việc. Ghi nhận tại các tuyến QL1, 53, 54, 57 và QL80, mật độ phương tiện lưu thông tăng nhiều nhưng không xảy ra kẹt xe hay ùn tắc giao thông.

"Điểm đen" ùn ứ phương tiện tại cầu Mỹ Thuận năm nay không còn

Ông Lê Hoàng Thông, Bến trưởng bến phà Đình Khao (nằm trên QL57, nối 2 tỉnh Vĩnh Long và Bến Tre) cho biết, nhận định nhu cầu đi lại của người dân tăng cao dịp tết nên bến đã chủ động bảo dưỡng và cho hoạt động xuyên suốt 5 phà (2 phà loại 200 tấn và 3 phà loại 100 tấn) nên không xảy ra ùn ứ kéo dài như mọi năm.

XEM BẢN ĐỒ ĐƯỜNG ĐẾN TU VIỆN VĨNH NGHIÊM:

Tu viện Vĩnh nghiêm tọa lạc tại số 9 đường HT 31, phường Hiệp Thành, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, được biết đến như một ngôi chùa đẹp nhất tại quận 12. Tuy tọa lạc tại một thành phố vô cùng ồn ào và náo nhiệt, thế nhưng Tu viện vẫn giữ được những gì bình yên nhất thanh tịnh nhất dành cho riêng mình. Tu viện Vĩnh Nghiêm được xây dựng lối thiết kế thuần Việt, tức là được xây dựng dựa trên những gì đơn giản nhất và bình dị nhất của dân tộc Việt Nam.

Vào năm 1971, Hòa thượng Thích Tâm Giác đã mua 12 hecta đất tại xã Tân Thới Hiệp, tổng Bình Thạnh Trung, tỉnh Gia Định (nay là quận 12) để cho tiến hành xây dựng tu viện và nghĩa trang Vĩnh Nghiêm.

Tuy nhiên hiện nay, diện tích của ngôi chùa là 17.000m2 do đã hiến đi phần lớn đất của mình cho chính quyền địa phương xây dựng trường học và mở rộng đường đi.

Đến năm 2009, Trụ trì Thích Thanh Phong (đời thứ 3) và Trụ trì Thích Giác Dũng (hiện tại) đã thống nhất xây dựng một ngôi tự viện mang nét đẹp truyền thống văn hóa Đại Việt.

Ngôi tự viện được xây dựng theo phong cách kiến trúc chùa truyền thống, cổ kính của vùng đồng bằng sông Hồng. Sau hơn 10 năm xây dựng, mới đây tu viện Vĩnh Nghiêm đã được chính thức khánh thành vào tháng 12/2020.

Ngoài là một nơi tâm linh cho các tín đồ Phật giáo đến cúng kiến, tu viện Vĩnh Nghiêm còn là cơ sở thứ 3 của Học viện Phật giáo Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh.

Kể từ sau khi khánh thành, tu viện đã thu hút được đông đảo người dân gần xa đến để chiêm bái vẻ đẹp của kiến trúc cùng không gian yên bình của tu viện.

Với diện tích rộng lớn, ngôi chùa mang tới một quần thể kiến trúc đậm nét truyền thống từ cấu trúc tổng quan cho tới chi tiết. Tu viện là sự kết hợp xa hoa, lộng lẫy nhưng lại mang những hình ảnh rất Việt.

Khuôn viên chùa được trồng rất nhiều cây cối, hoa cỏ, tạo nên hương thơm thoang thoảng tan trong gió. Bên cạnh tu viện có một hồ cá Koi đủ màu sắc, mang tới cho không gian thêm chút náo nhiệt.

Đặt chân vào trong chùa, du khách sẽ ngửi thấy hương khói nhang an yên, chút hương hoa quả tươi được tỉ mỉ bày biện ở các bàn lễ.

Lắng nghe tiếng chuông tu viện Vĩnh Nghiêm Quận 12 một ngày hai buổi, nhịp gõ mõ cùng lời tụng kinh cầu mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, người người an lạc, bỗng chốc trong lòng bạn cũng nhẹ nhõm, học được cách buông bỏ để trở về với chính mình.

Tu viện được mô phỏng theo một ngôi Già Lam tiêu biểu trong Phật giáo, cùng phong cách kiến trúc đậm chất đồng bằng sông Hồng.

Già Lam hay còn gọi là Tăng Già Lam Ma, Tăng Viện, dùng để miêu tả kiến trúc tự viện. Một Già Lam hoàn chỉnh sẽ bao gồm 7 công trình kiến trúc chính. Theo Thiền Tông, 7 kiến trúc chính trong Già Lam bao gồm: Phật Điện, Tháp Xá Lợi Phật- hai công trình quan trọng nhất, là nơi thờ tự chính, thường nằm tại vị trí trung tâm; ngoài ra còn có Giảng đường, Lầu chuông, Kinh đường, Tăng Phòng,…

Từ phía ngoài tu viện Vĩnh Nghiêm, du khách sẽ bắt gặp kiến trúc cổng Tam Quan quen thuộc trong kiến trúc xưa, đi qua một khoảng sân rộng lớn, phía chính giữa là Phật điện uy nghi.

Đằng sau Phật Điện là Tổ đường, tầng trệt phía dưới Phật Điện là Giảng Đường hay còn gọi là phòng Thuyết Pháp – nơi Tăng ni, Phật tử nghe giảng pháp. Hai bên trái, phải của tu viện là bảo tháp 7 tầng được xây dựng theo kiến trúc thời Lý, Trần rất đặc trưng.

Bên cạnh có lầu chuông, Tháp Quan Âm, nối tiếp hai bên dãy nhà tu viện là Tăng đường – nơi chúng Tăng cư trú.

Từ xa nhìn lại phía Chánh điện, kiến trúc 8 mái đao cong quen thuộc mà du khách có thể bắt gặp tại những công trình như:

Đền Ngọc Sơn, chùa Tam Chúc hay chùa Ba Vàng. Điểm nhấn được biệt trên phần mái là hình rồng chầu được điêu khắc công phu. Phần mái ngói đỏ, kết hợp với màu xám các chi tiết, lại được treo thêm những chiếc đèn lồng, tạo nên tổng thể một ngôi chùa uy nghi nhưng cũng rất đỗi quen thuộc.

Cầu thang dẫn lên Chánh điện chùa tu viện Vĩnh Nghiêm quận 12 được điêu khắc hình rồng cùng nhiều mảng họa tiết công phu.

Chính giữa cầu thang có chạm một chiếc trống đồng màu vàng với các hoạt tiết đặc trưng như ngôi sao trung tâm – đại diện cho mặt trời, nguồn năng lượng thiên nhiên tối cao, chim lạc, chim hồng – khát vọng vươn tầm, các loài hươu, nai,…

Khác với nhiều những ngôi chùa trong cả nước, tất cả các bức hoành phi, đối liễn trong tu viện đều được viết bằng chữ Quốc ngữ, thay vì chữ Nôm hoặc chữ Hán. Sự thay đổi này không chỉ dễ dàng cho Phật tử tới hành hương, hay du khách trong hành trình tham quan, mà còn hướng tới một ngôi chùa Thuần Việt tới từng chi tiết.

Đặt tay trên những lan can tại tu viện Vĩnh Nghiêm được làm bằng đá xanh hoài cổ, du khách có thể nhìn thấy những hình ảnh rất quen thuộc như hoa sen, mây, Tứ linh, con gà, quả mướp – những vật liên quan tới quá trình tu tập.

Cùng với đó là những thành ngữ, tục ngữ quen thuộc với người Việt hay lời Phật dạy cũng được điêu khắc lên trên đá, đặc biệt là lời dạy của Phật hoàng Trần Nhân Tông – vị sáng tổ phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử.

Tu viện cố gắng tối đa các công trình gỗ thật, với mong muốn gìn giữ một nghề truyền thống.

Từ hàng cột trụ bằng gỗ, các tượng pháp cũng được gia công tại Việt Nam. Các chi tiết trong văn hóa truyền thống Việt như Tứ linh, mai, lan, cúc, trúc cũng được lồng ghép tinh tế. Để tăng thêm giá trị, các bức tượng pháp, hoành phi, câu đối hay những mảng họa tiết được sơn son thếp vàng, tạo nên vẻ xa hoa nhưng không mất đi vẻ tôn nghiêm của một ngôi chùa.

Một trong những điểm thú vị nhất trong thiết kế của tu viện Vĩnh Nghiêm có lẽ là những bức Phi Thiên được khắc trên gỗ. Vốn dĩ những bức Đôn Hoàng Phi Thiên là hình ảnh gắn liền với con đường tơ lụa, mang dấu ấn văn hóa Trung – Ấn. Nhưng tu viện lại chọn chạm trổ theo khuôn mặt rất Việt Nam, kết hợp cùng áo tứ thân – trang phục của người phụ nữ miền Bắc thế kỷ XX.

Nhìn một cách tổng quan tu viện Vĩnh Nghiêm, bạn sẽ thấy được hồn người Việt nằm sâu bên trong này. Với kiến trúc vô cùng thân thuộc mái ngói đỏ âm đương, được lợp một cách cẩn thận và tỉ mỉ đã đủ làm toát lên vẻ “thuần Việt” cho ngôi chùa. Không viên chùa thoáng đãng, mát mẻ và rộng rãi được trồng nhiều loại cây cổ thủ tạo nên một không gian cực kỳ xanh và tươi mát. Khi bước vào chùa bạn sẽ cảm nhận ngay sự bình yên vốn có trong tâm hồn, trút bỏ mọi gánh nặng và cực nhọc nơi phố thị, tâm hồn bạn sẽ được nhẹ nhà phân nào khi đặt chân đến đây.

XEM THÊM BÀI: Chùa Vạn Phước | 55 Sư Tuệ Tĩnh, Phường 13, Quận 11, TPHCM

-------------------------------------------

Được thành lập từ năm 2017, đến nay Công ty TNHH hóa chất Hỏa Long đã trở thành công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, xuất nhập khẩu và thương mại các sản phẩm liên quan đến Cồn nước tinh luyện. Với chất lượng cao cấp, vượt trội và ổn định, đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng, các sản phẩm của Công ty Hỏa Long được nhiều khách hàng trong nước và quốc tế tín nhiệm.

- Cồn dùng trong Thực phẩm – Y tế – Mỹ phẩm ở Quận 12

- Cồn IPA (Iso Propyl Alcohol) Quận 12

- Cồn nước dành cho bếp cồn Quận 12