Chỉ còn ít ngày nữa là Noel, bạn đã kiếm được cho mình nơi để tụ tập bạn bè ? Nếu chưa thì hôm nay hãy cùng Review Huế khám phá list những quán cafe trang trí noel đẹp ở Huế nhé !
Đến 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc trung ương với 09 đơn vị hành chính
Đến năm 2025, xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc trung ương với 09 đơn vị hành chính gồm 02 quận (trong đó thành phố Huế chia thành quận phía Bắc sông Hương và quận phía Nam sông Hương), 03 thị xã (thị xã Hương Thủy, thị xã Hương Trà và thành lập thị xã Phong Điền) và 04 huyện (Phú Vang, Quảng Điền, A Lưới và dự kiến sáp nhập huyện Phú Lộc với huyện Nam Đông).
Trong đó thị xã Phong Điền, thị xã Hương Thủy, thị xã Hương Trà là các đô thị trực thuộc có vai trò để bảo tồn, hỗ trợ đô thị trung tâm, phát huy giá trị đặc sắc cố đô và di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận.
Đến năm 2030, thành phố Thừa Thiên Huế trực thuộc trung ương với 09 đơn vị hành chính gồm: 03 quận (quận phía Bắc sông Hương, quận phía Nam sông Hương, quận Hương Thủy), 02 thị xã (Hương Trà, Phong Điền) và 04 huyện (Phú Vang, Quảng Điền, A Lưới, huyện Phú Lộc - Nam Đông); đầu tư xây dựng đô thị Chân Mây (gồm Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô và phần mở rộng) đạt tiêu chí đô thị loại III để phát triển kinh tế, bảo tồn, hỗ trợ bảo tồn, phát huy giá trị đặc sắc cố đô và di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận.
Thừa Thiên Huế phát triển theo mô hình đô thị trung tâm và các đô thị động lực trong mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa đô thị - nông thôn - thiên nhiên, thúc đẩy liên kết vùng. Đẩy nhanh tốc độ và chất lượng đô thị hóa gắn với nâng cao hiệu quả kinh tế đô thị, phát triển các đô thị đồng bộ về kinh tế, xã hội, kết cấu hạ tầng, kiến trúc, nhà ở, chất lượng sống của người dân.
Chú trọng phát triển các công trình, dự án xây dựng thấp tầng, thiết kế tự nhiên, thân thiện với môi trường.
Cafe khách sạn Hoàng Đế – Huế
Đứng đầu danh sách này là quán cafe ở tầng 16 của khách sạn Hoàng Đế, là khách sạn 5 sao đầu tiên ở Huế
Đây là sự kết hợp giữa nhà hàng và quán cafe trong một khách sạn. Vì tọa lạc ở tầng 16 và gần sát với sông Hương nên có thể nhìn toàn cảnh thành phố Huế cũng như sông Hương ở bất cứ vị trí nào của quán
Nếu xét về view thì tại thời điểm mới xây dựng (2005) cho tới hiện tại (2019) thì đây được xem là quán cafe đẹp nhất ở Huế từ trên cao
Tuy nhiên vì là khách sạn 5 sao và tọa lạc ở vị trí trung tâm nên hiện tại giá thức uống ở đây khá cao. Đó cũng là lý do mà quán rất vắng khách. Nhưng bù lại bạn sẽ có một không gian vô cùng yên tĩnh cũng như nhìn được toàn cảnh thành phố Huế thơ mộng bên đôi bờ sông Hương hiền hòa
Địa chỉ: 8 Hùng Vương, Phú Hội, Tp Huế
Nếu đi oto thì cứ chạy thẳng vào sảnh khách sạn, nhân viên lễ tân sẽ hướng dẫn chỗ đỗ xe. Nếu đi xe máy thì phía bên tay phải là bãi giữ xe của khách sạn (hiện tại khu vực này cũng là chỗ để xe của Highlands Coffee). Sau đó cứ đi thẳng vào trong rồi vào thang máy để lên tầng 16
Cafe khách sạn Mường Thanh – Huế
Cafe khách sạn Mường Thanh tọa lạc ở tầng 11 của khách sạn, với view nhìn toàn cảnh thành phố Huế và sông Hương
Không gian ở đây khá rộng, tuy nhiên lại không có khu vực ngoài trời như ở khách sạn Hoàng Đế
Nếu xét về giá cả so với chất lượng và view ngắm cảnh thì có thể nói giá ở đây vô cùng rẻ
Hiện tại thì cũng không nhiều người biết đến quán cafe này nên vẫn vắng khách và yên tĩnh. Một phần do không được quảng bá và phần khác là do tâm lý của nhiều khách hàng sợ vào đây giá cả sẽ cao
Tháng 3 năm 2019 thì giá ở đây đã giảm 15% so với mức giá cũ. Với giá hiện tại thì mình thấy đây là quán cafe đẹp ở Huế nên đến một lần khi du lịch Huế
Địa chỉ: 38 Lê Lợi, Phú Hội, Tp Huế
Bạn chỉ việc chạy thẳng tới khách sạn, phía bên trái (đứng từ khách sạn nhìn ra) là bãi xe máy của khách sạn. Phía trước mặt là chỗ đỗ oto. Sau đó vào thẳng thang máy lên tầng 11 sẽ thấy quán Cafe này
Nằm ở sân thượng của tòa nhà ngay dưới chân cầu Phú Xuân, The Time Coffee có thể xem là quán cafe sân thượng đúng nghĩa ở Huế hiện nay
Đây cũng được xem là quán cafe đẹp ở Huế hiện tại. Tuy không cao bằng 2 quán cafe ở trên. Nhưng vị trí của The Time Coffee lại rất sát bờ sông Hương, nên tại đây bạn hoàn toàn có thể ngắm nhìn thành phố Huế.
Địa chỉ: 18 Lê Lợi, Vĩnh Ninh, Tp Huế
Chạy thẳng tới 18 Lê Lợi, ngay ngã tư đường Lê Lợi với đường Hà Nội, dưới chân cầu Phú Xuân. Bạn nhìn sát bên cạnh siêu thị Điện Máy Xanh là lối xuống hầm gửi xe. Sau đó vào cầu thang để lên sân thượng là The Time Coffee
Nằm ngay Bến thuyền Du lịch Tòa Khâm, tuy chỉ nằm ở tòa nhà 1 lầu nhưng vì nằm sát bờ sông Hương nên không gian ở đây vô cùng thoáng đãng
Ngồi thưởng thức cafe ở đây các bạn có thể thấy dòng sông Hương thơ mộng, hiền hòa chảy. Ngoài ra còn có thể ngắm nhìn rất nhiều địa danh nổi tiếng của Huế như bên thuyền du lịch Tòa Khâm với hàng trăm chiêc thuyền rồng lớn nhỏ đang chờ khách, đối diện là chợ Đông Ba, bên tay trái là cầu Trường Tiền với dòng xe tấp nập qua lại. Đặc biệt bên tay phải chính là Cồn Hến là một bộ phận cấu thành hệ thống phong thủy của kinh thành Huế (Tả Thanh Long), và là nơi có rất nhiều quán bún hến ngon
Địa chỉ: 49 Lê Lợi, Phú Hội, Tp Huế
Chạy đến 49 Lê Lợi, đây cũng là Bến thuyền du lịch Tòa Khâm. Có bãi gửi xe máy cũng như oto phía trước quán
Nghe tên quán đã thấy sự bình yên trong lòng. Quán nằm trên tầng 1 của lầu Tứ Phương Vô Sự của triều Nguyễn, ngày phía sau Hoàng Thành Huế (Đối diện là cổng Hòa Bình của Hoàng Thành Huế)
Vị trí ở đây thật ra không được cao như các quán ở bờ Nam sông Hương. Nhưng ở đây bạn sẽ được ngắm nhìn thành phố Huế ở bờ Bắc sông Hương cũng như Hoàng Thành Huế từ trên cao với sự cổ kính, uy nghiêm
Địa chỉ: Lầu Tứ Phương Vô Sụ, Đặng Thái Thân, Tp Huế
Bạn hãy chạy vào cổng Hòa Bình, sau đó rẻ phải là tới bãi để xe. Trước khi vào bãi để xe bạn xe thấy 1 cầu thang dẫn lên lầu
Trên đây là 5 quán cafe đẹp ở Huế, ngoài ra, Huế còn rất nhiều quán cafe với nhiều phong cách khác nhau. Mình sẽ có thêm bài viết về chủ đề này trong các bài sắp tới
Bạn nào có kế hoạch du lịch Huế, hãy tham khảo thêm các bài viết bên dưới để chuyến đi của mình được trọn vẹn hơn
Du lịch Huế: Ăn gì ? Chơi gì ? và Ở đâu ?
Kinh nghiệm du lịch vịnh biển Lăng Cô và đầm Lập An
Đèo Hải Vân – Bạn sẽ nuối tiếc nếu không vượt qua nó
Đặc sản Huế – Top 9 đặc sản Huế làm quà
PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Phấn đấu xây dựng đô thị Chân Mây** đạt tiêu chí đô thị loại III
(*) Đến năm 2025: Thành phố Huế hiện nay dự kiến tách thành 02 quận (quận Bắc sông Hương và quận Nam sông Hương); thành lập thị xã Phong Điền; sáp nhập huyện Phú Lộc và huyện Nam Đông.
(**) Đến năm 2030: Nâng cấp thị xã Hương Thủy lên quận Hương Thủy; phấn đấu xây dựng đô thị Chân Mây thành đô thị loại III (phạm vi cụ thể của đô thị Chân Mây được xác định trong Quy hoạch chung đô thị và đề án phân loại đô thị).
Trong quá trình xây dựng phát triển đô thị, các đô thị đạt tiêu chí phân loại đô thị sớm hơn hoặc muộn hơn định hướng thì thực hiện thủ tục đánh giá, công nhận loại đô thị tại thời điểm đánh giá đạt các tiêu chí phân loại đô thị theo quy định của pháp luật. Đối với các đô thị dự kiến mở rộng, không gian đô thị sẽ được cụ thể hóa trong quy hoạch xây dựng hoặc sắp xếp đơn vị hành chính.
Các loại bánh Huế tại nhà hàng Hue Cuisine & Cafe đều được dùng tôm đất thiên nhiên để làm nguyên liệu chính, và được chế biến theo quy trình đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tuyệt đối không dùng phụ gia, lạm dụng bột ngọt, bột nêm…
Nếu một lần du lịch Huế, bạn sẽ thấy Huế chính là thiên đường của quán cafe. Từ những quán cafe bình dân đến các quán cafe đẹp ở Huế đều có.
Do cuộc sống có phần êm đềm, không vội vàng như ở Hồ Chí Minh, Hà Nội hay Đà Nẵng… Nên đặc điểm chung của quán cafe ở Huế là lúc nào cũng đông khách, một phần là do khách nhiều, phần khác là khách ngồi cafe ở Huế trong khoảng thời gian khá dài
Dưới đây là danh sách 5 quán cafe đẹp ở Huế có view từ trên cao có thể ngắm toàn cảnh thành phố Huế cũng như dòng sông Hương thơ mộng
Mở rộng không gian phát triển đô thị theo hướng Đông - Tây.
Trong đó, xây dựng khu vực phía Bắc sông Hương trở thành quận trung tâm văn hoá di sản thế giới.
Khu vực phía Nam sông Hương là quận trung tâm hành chính chính trị, văn hóa, dịch vụ du lịch, thương mại, tài chính, y tế, giáo dục.
Hương Thuỷ là quận gắn với khu công nghiệp và sân bay quốc tế Phú Bài trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, vận tải, logistics.
Phát triển đô thị Hương Trà gắn với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; đô thị Chân Mây gắn với Khu kinh tế trở thành trung tâm giao thương quốc tế lớn và hiện đại.
Thị xã Phong Điền là trung tâm tổng hợp về công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch.
Mô hình đô thị di sản trung tâm hướng tới bảo tồn toàn vẹn các yếu tố cốt lõi của không gian di sản Cố đô Huế đồng thời mở ra các hướng phát triển mới, hình thành một tập hợp các đô thị chuyên đề có khả năng liên kết và sức cạnh tranh cao, với các không gian trung tâm có tính chất quy tụ, đa chiều, hướng biển, lấy đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Sông Hương và các chi lưu làm trục cảnh quan chủ đạo.
Tầm nhìn đến năm 2050: Thừa Thiên Huế - thành phố trực thuộc trung ương với mô hình đô thị trung tâm gồm 04 quận (quận phía Bắc sông Hương, quận phía Nam sông Hương, quận Hương Thủy, quận Hương Trà); 01 thành phố (Chân Mây); các thị xã và các huyện.
Tập trung xây dựng thành phố Chân Mây trở thành đô thị thông minh, hiện đại theo mô hình thành phố trong thành phố gắn với khu kinh tế biển, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội sau năm 2030.